QUY CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TN
---------------------
3. Trang nhận xét của cán bộ hướng dẫn (đơn bị thực tập) (theo mẫu)
6. Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu La mã)
9. Các chữ viết tắt dùng trong báo cáo
CQCQ: Cơ quan chủ quản
10. Phần mở đầu (đánh số trang bắt đầu từ 1)
-Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo họ của tác giả.
15. Phụ lục
---------------------
- Nội dung báo cáo thực tập
- Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập ( Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc.
- Hình thức
- Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 30 trang không kể phần phụ lục
- Khổ giấy: A4 (210x297mm)
- Kiểu chữ – font: Times New Roman (size: 14)
- Canh lề: trái – left: 3,0 cm; phải – right: 2,00 cm; trên – top: 2,5 cm; dưới – botton: 2,00cm.
- In một mặt
- Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục
- Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng.
-
- Qui định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Bìa ngoài (bìa chính, bìa 1)
-
Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu:
- Tên cơ quan chủ quản, tên trường, tên khoa
- Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Chuyên ngành
- Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó.
- Tên cán bộ hướng dẫn
- Tên giảng viên theo dõi
- Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên
- Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo (ví dụ: TP.Tuy Hòa, ngày 16 tháng 3 năm 2018)
-
-
Trình bày đủ các nội dung yêu cầu
- Tên sinh viên thực hiện
- Tên chuyên đề
- Xác nhận của cơ sở SV đến thực tập: đại diện cơ sở ghi ký tên xác nhận thời gian sinh viên đến thực tập và ký tên, ghi rõ họ tên, chức vụ.
-
Trình bày đủ các nội dung yêu cầu
3. Trang nhận xét của cán bộ hướng dẫn (đơn bị thực tập) (theo mẫu)
-
- Ý kiến của người đại diện cơ sở mà SV đến thực tập
- Có ghi chức vụ, ký tên
-
- Ghi nhận xét của giáo iên hướng dẫn
- GVHD ghi điểm và ký tên xác nhận
6. Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu La mã)
-
- Tên các chương, mục và số thứ tự trang bắt đầu
- Các chương mục đưa ra trình bày tối đa 3 cấp.
9. Các chữ viết tắt dùng trong báo cáo
- Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh (nếu là chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt. Ví dụ:
CQCQ: Cơ quan chủ quản
10. Phần mở đầu (đánh số trang bắt đầu từ 1)
- Giới thiệu lí do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập
- Nội dung thực tập
- Địa điểm thực tập
- Trình bày kết quả những việc đã làm, có nhận xét, đánh giá về mỗi phần.
-
Chương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập
- Thành lập và phát triển
- Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận (bao gồm các lĩnh vực hoạt động, thế mạnh của công ty)
- Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
-
Chương 2. Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận.
- Mô tả công việc
- Phương thức làm việc
- Quy trình thực hiện
- Kết quả đạt được
- Chương 3. So sánh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp cải tiến.
- Kết luận
- Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập
- Nêu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty
- Khuyến cáo của tác giả về vấn đề này
- Kiến nghị
- Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với cơ quan thực tập về chủ đề thực tập
-
Bộ môn: SV có thể kiến nghị về bộ môn 2 khía cạnh:
- Kiến thức trang bị trong nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp? Cần trang bị thêm kiến thức gì cho SV
- Đề nghị quy trình thực tập tốt nghiệp cải tiến
- Quy trình gửi sinh viên đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan phù hợp hay chưa?
- Sinh viên học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
- Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp?
- Quy cách trình bày các dạng tài liệu tham khảo
- Sách:
- Tạp chí, bài báo:
-Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A, B, C theo họ của tác giả.
15. Phụ lục
- Trình bày những biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng…. phục vụ việc làm báo cáo thực tập.