PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA RƠ LE
++ KIỂM TRA CUỘN DÂY: đặt đồng hồ vạn năng thang X1KΩ Đo vào chân 1 & 3 hoặc 1& 4 của Rơ Le nếu có điện trở khoảng 5->30kΩ thì cuộn dây còn tốt.
++ KIỂM TRA TIẾP ĐIỂM: Đặt đồng hồ thang X1Ω Đo vào tiếp điểm giữa chân 3&2 chân 3& 4 rồi vặn núm xoay Rơ Le ở cả hai chế độ dài và ngắn. Nếu có sự đóng ngắt tiếp điểm, thì ta kết luận tiếp điểm còn tốt.
++ KIỂM TRA BÁNH RĂNG: lúc này ta cấp điện bằng điện áp ghi trên thân vào chân 1 + 3 ( loại I) hoặc 1+ 4 (loại II), rồi nhìn qua mắt kính của Rơ Le, nếu thấy bánh răng hoặc Rô To quay thì ta kết luận bánh răng không bị kẹt, Rơ Le còn tốt.++ KIỂM TRA TIẾP ĐIỂM: Đặt đồng hồ thang X1Ω Đo vào tiếp điểm giữa chân 3&2 chân 3& 4 rồi vặn núm xoay Rơ Le ở cả hai chế độ dài và ngắn. Nếu có sự đóng ngắt tiếp điểm, thì ta kết luận tiếp điểm còn tốt.
=>Lưu ý: Một số loại Rơ Le không có mắt kính để quan sát bánh răng bên trong, thì ta có thể vặn Rơ Le về chế độ ngắn, rồi cấp điện cho Rơ Le hoạt động. Sau khoảng 20 phút ta đo lại nếu không thấy Rơ le chuyển sang chế độ dài, ta Kết Luận bánh răng không bị kẹt.