CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÔNG TẮC TƠ
Contactơ là một loại khí cụ điện đóng cắt hạ áp dùng để khống chế tự động và điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp từ 500V và dòng điện 600A với sự hỗ trợ của nút điều khiển.
Nam châm điện gồm có 4 thành phần: Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm. Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định, và phần nắp di động. Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tùy theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của công tắc tơ thành hai loại: Tiếp điểm chính: có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ vài ampe đến vài nghìn ampe). Tiếp điểm chính ở trạng thái thườngmở. - Tiếp điểm phụ: có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: thường đóng và thường hở.
Hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt bên cạnh hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của công tắc tơ
Cuộn dây Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng
- Điện áp đinh mức của cuộn hút(Uch)
- Dòng điện định mức trên công tắc tơ(In)
- Số lượng các cặp tiếp điểm chính phụ: Tùy thuộc vào phụ tải (một pha hay ba pha) và sự liên động của công tắc tơ với các thiết bị khác trong hệ thống.
Ngoài ra còn một số thông số quan trọng khác như: tần số đóng cắt lớn nhất cho phép, tuổi thọ contactor, môi trường làm việc.
- Điều kiện về dòng điện làm việc bình thường: In ≥Itt
Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải ta có thể chọn dòng điện định mức bằng 1,2 hoặc 1,5 hoặc cao hơn nữa so với dòng tính toán
- Điều kiện điện áp định mức cuộn hút: Uch ≥Umđk .
Điện áp này được lựa chọn phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển
Contactơ là một loại khí cụ điện đóng cắt hạ áp dùng để khống chế tự động và điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp từ 500V và dòng điện 600A với sự hỗ trợ của nút điều khiển.
- Cấu tạo
Nam châm điện gồm có 4 thành phần: Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm. Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: phần cố định, và phần nắp di động. Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầu khi ngừng cung cấp điện vào cuộn dây.
Hệ thống tiếp điểm liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tùy theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của công tắc tơ thành hai loại: Tiếp điểm chính: có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ vài ampe đến vài nghìn ampe). Tiếp điểm chính ở trạng thái thườngmở. - Tiếp điểm phụ: có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A.Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: thường đóng và thường hở.
Hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt bên cạnh hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của công tắc tơ
- Đặc điểm nhận dạng
- Ký hiệu:
Cuộn dây Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng
- Nguyên lý hoạt động.
- Thông số kỹ thuật
- Điện áp đinh mức của cuộn hút(Uch)
- Dòng điện định mức trên công tắc tơ(In)
- Số lượng các cặp tiếp điểm chính phụ: Tùy thuộc vào phụ tải (một pha hay ba pha) và sự liên động của công tắc tơ với các thiết bị khác trong hệ thống.
Ngoài ra còn một số thông số quan trọng khác như: tần số đóng cắt lớn nhất cho phép, tuổi thọ contactor, môi trường làm việc.
- Tính chọn công tắc tơ.
- Điều kiện về dòng điện làm việc bình thường: In ≥Itt
Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể của phụ tải ta có thể chọn dòng điện định mức bằng 1,2 hoặc 1,5 hoặc cao hơn nữa so với dòng tính toán
- Điều kiện điện áp định mức cuộn hút: Uch ≥Umđk .
Điện áp này được lựa chọn phải phù hợp với điện áp của mạch điều khiển