CHƯƠNG TRÌNH KHUNG ĐÀO TẠO NGÀNH NGHỀ SỬA CHỮA ĐIỆN KỸ THUẬT
(Khai giảng thứ 2 hàng tuần)
TT |
Kỹ thuật viên các nghề |
Thời gian học |
Học phí |
Nộp đủ |
Chương trình học |
01 |
ĐIỆN KỸ THUẬT
1. Nguyên lý điện cơ bản
2. Điện dân dụng 3. Điện công nghiệp 4. Điện nước |
10 tháng | 25.900.000 | 23.310.000 |
1.Nguyên lý điện cơ bản: Nguồn điện, dòng điện, điện áp, công suất:Khái niệm, ký hiệu, đơn vị đo, ý nghĩa vật lý, sử dụng đồng hồ vạn năng… An toàn điện: Các linh kiện điện tử cơ bản. Điện trở, tụ điện, cuận cảm, đi ốt, biến áp, bóng bán dẫn… và các mạch điện tử cơ bản, mạch dao động, mạch khuyếch đại … Thực hành hàn hút linh kiện điện tử cơ bản, hàn hút IC trên các mạch điện.2. Điện dân dụng chuyên sâu:- Học cách đọc và thiết kế bản vẽ mạch điện nội thất nổi và ngầm., mạch điện kiều khiển từ xa, điều khiển bằng rơ-le thời gian.- Học cách đọc, thiết kế bản vẽ, sơ đồ, nguyên lý hoạt động, cách lắp đặt của mạch điện máy công cụ như: Mạch đảo chiều quay, mạch đổi hướng sao tam giác, mạch điện động cơ làm việc theo thứ tự… - Thiết kế bản vẽ mạng điện trong nhà, ngoài trời ( căn hộ dân dụng, chung cư, biệt thự). - Sửa chữa cuấn máy biến áp 1 pha, 3 pha, lắp đặt mạch cơ bản 3 pha. - Sửa chữa bếp từ đơn bếp từ kép, nồi cơm điện, bình nóng lạnh điện tử. - Sửa chữa động cơ 1 pha, Quạt điện, máy bơm nước, quạt thông gió, động cơ 1 pha khởi động bằng má vít… - Sửa chữa dụng cụ máy cầm tay, máy khoan, máy mài, máy giặt, máy lạnh gia đình, máy phát điện …. 3. Điện công nghiệp chuyên sâu:- Hướng dẫn đấu nối mạch điện 3 pha (nguồn + tải) trong công nghiệp- Các loại khí cụ điều khiển bằng tay , tự động thường dùng trong công nghiệp - Đấu nối các khí cụ điện, thiết bị điện thành mạch điện - Bảo vệ, điều khiển, khống chế động cơ điện, thiết bị điện bằng tay, tự động. - PLC cơ bản: + Làm quen với thiết bị Programe Logic Control + Làm quen với phần mềm lập trình tự động: Step 7 Microwin + Cài đặt kết nối bộ điều khiển PLC với máy tính + Lập trình điều khiển, bảo vệ, khống chế động cơ điện, thiết bị điện trên Step 7 Microwin + Đấu nối PLC với phụ tải: Mạch điều khiển đèn giao thông, đóng gói đếm sản phẩm, điều khiển thang máy,… 4. Điện nước chuyên sâu:- Học các ký hiệu điện, các ký hiệu nước, cách thiết kế và đọc bản vẽ.- Nhận biết các thiết bị sử dụng nước ( chậu rửa mặt, chậu rửa bát, Bồn cầu, vòi chậu rửa mặt, vòi chậu rửa bát, sen tắm đứng, bồn tắm). - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bình nóng lạnh, bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời. - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm nước (bơn ly tâm, bơm chân không, bơm tăng áp, bơm đa tầng cánh). |
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN, Số 1 - Xa La - Hà Đông
Đào tạo 20 nghề: Sửa chữa Ô tô, Sửa chữa Xe máy, Sửa chữa Điện tử, Sửa chữa Điện lạnh, Điện nước, Điện dân dụng, Điện Công Nghiệp, Sửa chữa điện thoại, Sửa chữa máy may, Sửa chữa Vi tính, May công nghiệp, May thời trang, Nấu ăn ...
--------------------
Thủ tục nhập học chỉ cần: CMT + 4 ảnh 3x4 + học phí ngành theo học
Nhập học đúng địa chỉ: Số 1 - Xa La - Hà Đông (Đối diện bệnh viện 103) (Gặp Ms.Ngọc Ánh hoặc Ms.Thúy)
Hotline 24/7: 098.747.6688 - 0913693303
Facebook: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân, Số 1 - Xa La - Hà Đông
--------------------
Cấp bằng Trung cấp sau khi kết thúc khóa học
Có kí túc xá cho học viên ở xa
100% học viên được giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp
Giảm học phí cho học viên thuộc diện hộ nghèo và gia đình chính sách
Giảm trực tiếp 200,000 đến 500,000 cho học viên đóng học phí đủ.
Đăng ký học
CÁCH LẮP ĐÈN ĐIỀU KHIỂN 4 TRẠNG THÁI
Việc lắp đèn điều khiển 2 trạng thái chỉ có tắt và mở là việc hết sức bình thường với một người thợ điện, tuy nhiên trong thực tế đôi khi chúng ta cần có sự thay đổi cách lắp đèn để phù hợp với thực tế hoặc theo yêu cầu của khách hàng cũng như thỏa mãn sự đam mê nghề nghiệp
NGÀNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN
NGÀNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN (Gồm 3 nghề: ĐIỆN DÂN DỤNG+ĐIỆN CÔNG NGHIỆP+ĐIỆN NƯỚC) Trìnhđộđàotạo: Trungcấpnghề Đốitượngtuyểnsinh: tốtnghiệptrunghọcphổthônghoặctươngđương;( tốtnghiệptrunghọccơsởthìhọcthêmphầnvănhóaphổthôngtheoquyđịnhcủaBộGiaoDụcvàĐàoTạo) Sốlượngmônhọc, môđunđào tạo:35 Bằngcấpsaukhitốtnghiệp:Bằngtốtnghiệptrungcấpnghề
SỬA CHỮA ĐIỆN DÂN DỤNG LÀ HỌC GÌ ??
Sửa chữa điện dân dụng là một nghề không mới nhưng luôn là cần thiết trong cuộc sống thường ngày. Các thiết bị điện xuất hiện trong từng khía cạnh của đời sống hàng ngày, khắp các vùng miền từ nông thôn, thành thị, từ đồng bằng hay miền núi.
MÁY BIẾN ÁP LÀ GÌ? NGÀNH NGHỀ NÀO CẦN MÁY BIẾN ÁP?
Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định. Bạn có thể tìm hiểu kĩ về máy biến áp tại Trung tâm Dạy nghề Thanh Xuân khi theo học ngành Điện công nghiệp, điện dân dụng… Xin giới thiệu bạn đọc sơ qua về máy biến áp. Cấu tạo và hình dạng của máy biến á
Tháo lắp hàn nối linh kiện điện tử
Trong công việc sửa chữa điện tử thì chúng ta sẽ gặp nhiều trường hợp cần phải tháo, lắp hàn nối linh kiện điện tử ra khỏi bo mạch để kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế. Đây là một công việc không quá khó khăn với người thợ sửa chữa điện tử, nhưng lại là vấn đề đối với những bạn học lý thuyết mà không thực hành. Việc tháo linh kiện điện tử cần sự tỉ mỉ để không làm hỏng mạch và chính những linh kiện cần tháo. Hôm nay các bạn sẽ cùng các học viên lớp sửa chữa điện tử của trung tâm dạy nghề Thanh Xuân thực hành tháo lắp, hàn nối các linh kiện trên bo mạch.
SỬA CHỮA BẾP TỪ - Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân
Và bếp từ cũng là sản phẩm điện tử và cũng không tránh khỏi sản phẩm bị lỗi , bị hư , bị cháy các linh kiện . Đôi khi điều này làm cho người sử dụng rất khó chịu không biết phải xử lý như thế nào. Có những lỗi rất nhỏ người dùng có thể tự sửa bếp từ được nếu như nắm rõ được nguyên lý từ đó tìm ra nguyên nhân và sửa chữa, quan trọng hơn là không bị mất tiền thậm chí là hỏng luôn chiếc bếp nếu như đưa cho người sửa chữa không chuyên nghiệp hoặc không có tâm nghề nghiệp
Ngành điện kỹ thuật - Dạy nghề Thanh Xuân
Ngày nay vấn đề sử dụng thiết bị điện gia dụng và điện công nghiệpvới tỷ lệ phủ rộng trên 90%, trong đó hầu hết các thiết bị điện dân dụng và điện công nghiệp đều phải được bảo vệ thông qua các thiết bị đóng cắt bảo vệ nhằm đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng. Một trong các thiết bị bảo vệ đó phải kể đến Aptomat, hay còn được gọi bằng các tên khác nhau như: Cầu dao tự động, CB, MCB (Miniature Circuit Breaker), MCCB (Molded Case Circuit Breaker), RCD (residual current device)… Để lựa chọn và sử dụng các thiết bị trên, chúng ta cùng lớp học sửa chữa điện kỹ thuật của dạy nghề Thanh Xuân tìm hiểu thông tin của từng loại sản phẩm MCB và MCCB: