“Không hiểu gì rõ ràng cả”, “người dạy không mấy khi ở nhà”, “sửa máy in nhiều hơn sửa máy tính”... là những phản hồi của đa số những bạn đang theo học sửa máy tính tại những cửa hàng, tiệm sửa chữa.
Nhưng khi đến học nghề tại những cơ sở như vậy thì mọi chuyện không giống như trong suy nghĩ của các bạn. Bản chất của cửa hàng sửa chữa là phải ưu tiên làm cho khách chứ không phải ưu tiên dạy nghề cho nên sẽ chẳng thể nào chỉ dạy cho bạn tận tình tất cả những lỗi của máy.
Chưa kể đến việc học nghề tại những cơ sở này hoàn toàn bạn được chỉ cách sửa những lỗi theo phương pháp dập khuôn, mẹo là chủ yếu mà không phải là những hướng dẫn bài bản, có tầng thứ.
Học sửa máy tính tại các cửa hàng rõ ràng sẽ khiến người học vừa tốn tiền lẫn thời gian trong khi hiệu quả lại rất thấp.
Học sửa máy tính không cho phép người học có thể đốt cháy giai đoạn hay chỉ tự học ở nhà là được. Khi học tại các đơn vị dạy nghề, người học sẽ được đào tạo, giảng dạy những kiến thức nền tảng của máy tính như phần cứng, phần mềm.... Đây là điểm tựa vững chắc cho bạn trong tương lai.
Một chiếc máy tính là các thiết bị điện tử vận hành nhờ cả phần cứng và phần mềm, do vậy người học phải được đào tạo ở nhiều mặt thì mới hiểu rõ và nắm vững nguyên lý vận hành của máy tính. Còn nếu bạn chưa có kiến thức gì mà nhảy ngay vào việc thực hành sẽ gặp tình trạng “học mới” liên tục dù đó là những lỗi lặp đi lặp lại.
Sau khi tốt nghiệp xong, bạn đi làm tại những cửa hàng, trung tâm sửa chữa để lấy kinh nghiệm và rèn luyện thêm các kỹ năng mà bạn không được dạy tại trường. Những kỹ năng như giao tiếp, làm việc nhóm..... luôn chiếm đến 40% sự thành công trong công việc của bạn.
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN, Số 1 - Xa La - Hà Đông
Facebook: Trung tâm dạy nghề Thanh Xuân, Số 1 - Xa La - Hà Đông
Các bài viết liên quan
Học sửa laptop cơ bản và nâng cao đem đến những kỹ năng gì.
Kinh nghiệm lựa chọn trung tâm học sửa chữa laptop tại Hà Nội
Làm thế nào để khởi nghiệp từ nghề sửa chữa máy tính
Học sửa chữa máy tính laptop ở đâu ?
Kinh nghiệm lựa chọn trung tâm học sửa chữa laptop tại Hà Nội
Làm thế nào để khởi nghiệp từ nghề sửa chữa máy tính
Học sửa chữa máy tính laptop ở đâu ?
1.Học sửa máy tính tại cửa hàng : tốn tiền – tốn thời gian.
Với suy nghĩ cho rằng, nghề sửa máy tính là một nghề đòi hỏi tay nghề thực hàng cho nên không ít bạn trẻ đã tìm đến những cửa hàng sửa chữa máy tính để xin theo học nghề vì muốn được tiếp xúc nhanh chóng với nghề, với thực tế. Việc học tại cửa hàng như vậy sẽ mau thành nghề hơn so với việc học tại các cơ sở dạy nghề.Nhưng khi đến học nghề tại những cơ sở như vậy thì mọi chuyện không giống như trong suy nghĩ của các bạn. Bản chất của cửa hàng sửa chữa là phải ưu tiên làm cho khách chứ không phải ưu tiên dạy nghề cho nên sẽ chẳng thể nào chỉ dạy cho bạn tận tình tất cả những lỗi của máy.
Chưa kể đến việc học nghề tại những cơ sở này hoàn toàn bạn được chỉ cách sửa những lỗi theo phương pháp dập khuôn, mẹo là chủ yếu mà không phải là những hướng dẫn bài bản, có tầng thứ.
Học sửa máy tính tại các cửa hàng rõ ràng sẽ khiến người học vừa tốn tiền lẫn thời gian trong khi hiệu quả lại rất thấp.
2. Con đường học sửa máy tính tốt nhất.
Theo kinh nghiệm đi trước của rất nhiều người trong nghề thì để học sửa máy tính tốt nhất lộ trình là học nền tảng ở các trung tâm dạy nghề hay những trường trung cấp nghề, sau đó thực hành tại những cửa hàng, trung tâm sửa chữa, phòng bảo hành kỹ thuật.... Đây là con đường đi tốt nhất cho những bạn trẻ nào đam mê với nghề.Học sửa máy tính không cho phép người học có thể đốt cháy giai đoạn hay chỉ tự học ở nhà là được. Khi học tại các đơn vị dạy nghề, người học sẽ được đào tạo, giảng dạy những kiến thức nền tảng của máy tính như phần cứng, phần mềm.... Đây là điểm tựa vững chắc cho bạn trong tương lai.
Một chiếc máy tính là các thiết bị điện tử vận hành nhờ cả phần cứng và phần mềm, do vậy người học phải được đào tạo ở nhiều mặt thì mới hiểu rõ và nắm vững nguyên lý vận hành của máy tính. Còn nếu bạn chưa có kiến thức gì mà nhảy ngay vào việc thực hành sẽ gặp tình trạng “học mới” liên tục dù đó là những lỗi lặp đi lặp lại.
Sau khi tốt nghiệp xong, bạn đi làm tại những cửa hàng, trung tâm sửa chữa để lấy kinh nghiệm và rèn luyện thêm các kỹ năng mà bạn không được dạy tại trường. Những kỹ năng như giao tiếp, làm việc nhóm..... luôn chiếm đến 40% sự thành công trong công việc của bạn.